Khóa đào tạo - Kỹ năng giải quyết xung đột
KHÓA ĐÀO
TẠO
KỸ NĂNG
GIẢI QUYẾT XUNG
ĐỘT
Conflict
Resolving Skills
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÓA ĐÀO TẠO
Thực tế mà nói, xung đột là điều khó tránh khỏi trong cuộc
sống và công việc. Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp ngày nay đang phải đối mặt với
những xung đột phức tạp, khó khăn tại nơi làm việc. Vấn đề đặt ra ở đây là, nhà
quản trị không thể né tránh mà cần có kỹ năng giải quyết các xung đột nảy sinh ở nơi làm việc.
Với chương trình đào tạo “Kỹ năng giải quyết xung đột”,
người học sẽ được trang bị các kiến thức cốt lõi và rèn luyện các kỹ năng cần
thiết, để giải quyết ổn thỏa các xung đột thường gặp trong môi trường làm việc
thực tế. Khóa đào tạo này góp phần nâng cao năng lực quản trị cho các nhà quản
trị doanh nghiệp tại VN.
Sau khi hoàn thành khóa đào tạo, người học sẽ:
-
Nhận diện được các loại xung đột thường nảy sinh trong
môi trường làm việc
-
Thấu hiểu các nguyên nhân gây ra xung đột tại nơi
làm việc
-
Biết lựa chọn các chiến lược phù hợp, có cách thức
đúng đắn để giải quyết xung đột.
-
Rèn luyện được các kỹ năng của một người quản trị
xung đột hiệu quả
-
Có thái độ tích cực trong giải quyết xung đột và
quản trị xung đột tại nơi làm việc
KHÓA ĐÀO TẠO THÍCH HỢP CHO AI?
-
Cán bộ quản lý các phòng ban, bộ phận, đơn vị,…. trong doanh nghiệp.
-
Đội ngũ nhân sự thuộc mọi loại hình doanh nghiệp.
-
Sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên phạm vi cả nước
-
Và mọi cá nhân quan tâm đến việc hoàn thiện kỹ năng cho bản
thân để thăng tiến trong sự nghiệp.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KHÓA ĐÀO TẠO
Phần 1 – Tổng quan về xung đột và giải quyết
xung đột
- Xung
đột là gì?
- Các
loại xung đột trong môi trường làm việc
- Đánh
giá các mức độ thiệt hại mà xung đột gây ra cho doanh nghiệp
- Văn
hóa và xung đột
- Những
ảnh hưởng tiêu cực của xung đột
- Những
ảnh hưởng tích cực của xung đột
- Lý
do phải quản trị xung đột
- Nhà
quản lý và kỹ năng giải quyết xung đột
- Những
sai lầm cần tránh trong giải quyết xung đột
- Các
nhóm nguyên nhân gây ra xung đột tại nơi làm việc
Phần 2 – Kỹ năng giải quyết xung đột tại nơi làm việc
-
Các nguyên tắc giải quyết xung đột
-
Các mô hình giải quyết xung đột
-
Các chiến lược giải quyết xung đột
-
Ưu và nhược điểm của các chiến lược giải quyết
xung đột
-
Lựa chọn chiến lược phù hợp để giải quyết xung đột
-
Các cách tiếp cận sáng tạo trong giải quyết
xung đột
-
Các bước giải quyết xung đột
-
Biến xung đột thành hợp tác
-
Kỹ năng xây dựng môi trường làm việc tích cực
Phần 3 –
Các kỹ năng và phẩm chất của nhà quản trị trong giải quyết xung đột
- Kỹ năng nhận biết các dấu
hiệu của xung đột
- Kỹ
năng lắng nghe thấu cảm
- Kỹ
năng quản trị cảm xúc
- Kỹ
năng tự thay đổi bản thân
- Kỹ
năng đặt câu hỏi thông minh
- Kỹ
năng tư duy sáng tạo
- Kỹ
năng giải quyết vấn đề & ra quyết định
- Kỹ
năng đàm phán và thuyết phục …
Phần 4 – Thực hành kỹ năng giải quyết xung đột
-
Bài trắc nghiệm: Tính khí của cá nhân
-
Bài trắc nghiệm: Tự đánh giá kỹ năng giải
quyết xung đột của bạn
-
Bài tập thực hành: Kỹ năng kiểm soát cơn nóng
giận
-
Thực hành giải quyết xung đột qua các tình huống
điển hình (case study)
-
Thảo luận nhóm về các giải pháp cho các tình huống
thường gặp
-
99 bài tập thực hành, trò chơi mô phỏng
và các hoạt động tại lớp về giải quyết xung đột
-
Đánh giá kết quả cuối
khóa học theo định hướng phát triển năng lực
PHƯƠNG
PHÁP ĐÀO TẠO
Khóa đào tạo lấy người học làm
trung tâm, tạo cơ hội để học viên và giảng viên chủ động tương tác với nhau; tổ
chức môi trường học tập năng động, hợp tác để giúp học viên phát triển năng lực
của họ. Chương trình đào tạo gắn liền với những ví dụ thực tế, giúp học viên ứng
dụng nhanh chóng những kiến thức cập nhật và các kỹ năng mới trong công việc,
nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Các phương pháp đào tạo tích cực,
bao gồm:
-
Thảo luận
mở (Open discussion)
-
Nghiên cứu
tình huống (Case study)
-
Bài tập tự
đánh giá (Self-assessment)
-
Thuyết giảng ngắn (Mini-lecture)
-
Diễn vai (Role play)
-
Hoạt động
trò chơi (Learning games)
- Chia sẻ theo cặp (Think in-pairs share)
THÔNG TIN - LIÊN HỆ
Tác giả, Diễn giả, TS. LẠI THẾ LUYỆN
- Chuyên gia Đào tạo Kỹ
năng mềm cho các doanh nghiệp tại VN
- Giám đốc Đào tạo &
Phát triển Nhân lực – Công ty TNHH Tư vấn & Đào tạo Hiệu Quả
Website:
https://laitheluyen.edu.vn
Blog
https://laitheluyen.blogspot.com
Facebook: http://facebook.com/diengialaitheluyen
Email: laitheluyen@gmail.com
Mobile: 0971 045 965 (trợ lý)
-
Mong Quý doanh nghiệp, khách hàng liên hệ cùng chúng tôi về những nội dung cần điều chỉnh
trong đề cương này cho phù hợp với nhu cầu thực tế của người học tại doanh nghiệp!
-
Rất hân hạnh được phục vụ Quý khách
hàng trong những khóa đào tạo Kỹ năng mềm với chất lượng khác biệt và hiệu quả!
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
Baba, M. L.,
Gluesing, J., Ratner, H., & Wagner, K. H. (2004). The contexts of knowing:
Natural history of a globally distributed team. Journal of
Organizational Behavior, 25 (5), 547-587. Retrieved on October 23,
2012 from EBSCOhost database.
Chiravurl A.,
Narareth D., & Ramamurthy K., (2011). Cognitive conflict and consensus
generation in virtual teams during knowledge capture: Comparative effectiveness
of techniques. Journal of Management Information Systems, 8 (1),
311-350. Retrieved on October 2, 2012 from EBSCOhost database.
Desivilya H. S.,
Somech A., Lidgoster H., (2010) Innovation and conflict management in work
teams: The effects of team identification and task and relationship conflict.
International Association for Conflict Management. 3, (1), 28 – 48. Retrieved
from Wiley Periodicals, Inc. on October 22nd, 2012.
Hardin, A. M.,
Fuller, M. A., & Davison, R. M. (2007). I Know I Can, But Can We?: Culture
and Efficacy Beliefs in Global Virtual Teams. Small Group Research, 38,
130-155. Retrieved from Wiley Periodicals, Inc. on October 22nd, 2012
Fiol M. C., Pratt M.
G., O’Connor E. J., (2009). Managing intractable indentity conflicts. Academy
of Management Review , 34, (1), 32–55. Retrieved on
the October 17, 2012 from JSTOR.
Francesco A. M.,
Gold B. A., (2005). International organizational behavior: texts, cases,
and skills. Chapter Four: Communication. Pearson Prentice Hall. Upper Saddle
River, NJ. (69-85).
Jarvenpaa, S. L.,
& Leidner, D. E. (1999). Communicationand trust in global virtual
teams. Organization Science, 10 (6), 791-815. Retrieved from
Wiley Periodicals, Inc. on October 22nd, 2012.
Jarvenpaa S. L,
Knoll K., and Leidner D. E., (1998). Is Anybody out There? Antecedents of
Trust in Global Virtual Teams. Journal of Management Information
Systems 14, (4), 29-64. Retrieved on October 23, 2012 from EBSCOhost
database.
Kenneth T. W.
(1992). Conflict and conflict management: Reflections and update. Journal
of Organizational Behavior, 13 (3), 265–274. Retrieved on October,
2012 from JSTOR.
Kristof, A.L.,
Brown, K. G, Sims Jr., H. P., & Smith, K. A. (1995). The virtual team: A
case study and inductive model. In M. M.Beyerlein, D.A.Johnson and S.
T.Beyerlein, (Eds.), Advances in interdisciplinary studies of work teams:
Knowledge work in teams, 2, 229-253. Greenwich , CT : JAI Press.
Melin M. M., (2011).
The impact of state relationships on if, when, and how conflict management
occurs. International Studies Quarterly 55, 691–715. Retrieved on
October 12, 2012 from EBSCOhost database.
Ratcheva V.,
(2008). The knowledge advantage of virtual teams: Processes supporting
knowledge synergy. Journal of General Management, 33 (3),
53-67. Retrieved on October 2, 2012 from EBSCOhost database.
Roche W. K., Teague
P., (2011). Firms and innovative conflict management systems in Ireland. British
Journal of Industrial Relations. September, 436–459.
Retrieved on October 15, 2012 from EBSCOhost database.
Stacie A. Furst,
Martha Reeves, Benson Rosen, Richard S. Blackburn (2004). Managing the life
cycle of virtual teams. The Academy of Management Executive, 18 (2),
6-20. Retrieved on the October 1, 2012 from JSTOR.
Steers, R. M., C. J.
Sanchez-Runde, & L. Nardon. 2010. Management across cultures:
Challenges and strategies. Cambridge, UK: Cambridge University Press.
Tanner F.,
(2000).“Conflict Prevention and Conflict Resolution: Limits of
Multilateralism”, International Review of the Red Cross.
WakefieldR. L. ,
Leidner D. E., & Garrison G., (2008). A model of conflict,
leadership, and performance in virtual teams. Information Systems
Research, 19 (4), 434-455. Retrieved on September 29, 2012 from
EBSCOhost database.